Hầu hết, nam và nữ giới hiện nay đều cho rằng bệnh sùi mào gà là tình trạng nổi các nốt sần có màu hồng tại khu vực vùng kín. Nhưng thực tế, các bệnh này còn xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể, chẳng hạn như lưỡi. Bệnh sùi mào gà ở lưỡi không quá phổ biến và có thể điều trị dứt khoát bằng nhiều phương pháp khác nhau nếu phát hiện bệnh sớm. Dưới đây là một số cách điều trị sùi mào gà ở lưỡi tại nhà an toàn và hiệu quả.
Mục Lục Bài Viết
Sùi mào gà ở lưỡi là bệnh gì?
Bệnh sùi mào gà là một trong những căn bệnh thường gặp ở những đối tượng có đời sống quan hệ tình dục không lành mạnh như: nhiều bạn tình, không sử dụng biện pháp bảo vệ bao cao su, làm tình với tần suất cao… Triệu chứng điển hình của bệnh sùi mào gà là nổi nhiều nốt sần có màu hồng hơi nhạt. Theo thời gian các nốt sần lớn dần, bóng và bên trong chứa dịch mủ. Lúc này chỉ cần chạm nhẹ vào là các nốt mụn có thể vỡ ra và gây đau đớn cho người bệnh.
Sùi mào gà là bệnh do virus HPV gây ra
Theo các chuyên gia y tế, bệnh sùi mào gà do virus có tên khoa học là Human Papilloma (HPV) gây nên. Loại virus này có đến 120 chủng virus nhưng chủng virus gây bệnh sùi mào gà chủ yếu là HPV – 6 và HPV – 11. Bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên, nhiều nhất là nhóm đối tượng trong độ tuổi 25 đến 45 tuổi. Căn bệnh này có thể gây xuất hiện các nốt sần ở nhiều vị trí trên cơ thể. Nếu con đường lây bệnh do quan hệ tình dục không an toàn, bệnh sùi mào gà thường hình thành ở bộ phận sinh dục, hậu môn và lưỡi.
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi tức là các triệu chứng của bệnh xuất hiện tại lưỡi và xung quanh bộ phận này. Nguyên nhân dẫn đến các nốt sần ở lưỡi là do người bệnh thực hiện tư thế quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh xã hội – sùi mào gà.
Bên cạnh lây truyền từ làm tình bằng miệng, người bệnh còn có thể bị nhiễm sùi mào gà ở lưỡi do:
● Hôn môi với người mắc bệnh: khi hôn môi với những người đang mắc bệnh sùi mào gà thì khả năng bạn bị lây nhiễm là rất cao.
● Lây qua vật trung gian: việc sử dụng chung các món đồ cá nhân của người bệnh như khăn tắm, bàn chải đánh răng… có chứa dịch mủ, dịch nhầy mang virus HIV cũng sẽ khiến bạn mắc căn bệnh sùi mào gà ở lưỡi.
Mức độ nguy hiểm của bệnh sùi mào gà ở lưỡi
Bệnh sùi mào gà xuất hiện ở vị trí nào trên cơ thể cũng gây ra những triệu chứng giống như nhau. Và thời gian ủ bệnh của sùi mào gà là từ 2 tháng đến 9 tháng. Sau thời gian này, trên cơ thể của người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những nốt sần sùi nhỏ, ngứa và đau ở vùng kín, lưỡi… Đối với bệnh sùi mào gà ở lưỡi, các giai đoạn phát triển của bệnh thường rất rõ ràng. Cụ thể:
Một số hình ảnh của bệnh sùi mào gà ở lưỡi
➭ Giai đoạn 1: trong thời gian ủ bệnh, các nốt sần chỉ xuất hiện một vài nốt nhỏ li ti và thưa thớt trên lưỡi, trong má, môi và khoang miệng. Những triệu chứng này giống với hiện tượng nhiệt miệng nên phần lớn người bệnh ít qua tâm đến. Chỉ đến khi bệnh diễn biến nặng và phức tạp thì người bệnh mới chủ động đến cơ sở y tế chữa sùi mào gà ở lưỡi uy tín để bác sĩ kiểm tra và đưa ra hướng trị liệu phù hợp nhất.
➭ Giai đoạn 2: ở thời điểm này, các món sần đang dần phát triển và lan rộng ra nhiều vị trí ở lưỡi. Những nốt sần sẽ tập trung thành mảng lớn trông giống như súp lơ hoặc mào gà.
➭ Giai đoạn 3: đây là giai đoạn nặng nhất vì các nốt sần đã phát triển với kích thước và có hiện tượng chảy mủ, lở loét khiến người bệnh đau và khó chịu. Khi ăn uống, thức ăn va chạm với các nốt sần sẽ dễ dẫn đến bệnh viêm nhiễm nặng. Đồng thời, lúc này miệng của người bệnh còn có mùi hôi. Từ đây, người bệnh cảm thấy tự ti, e ngại và lo lắng trong giao tiếp hàng ngày.
▼▼ LỜI KHUYÊN: các nốt sần do bệnh sùi mào gà ở lưỡi gây ra thường xuất hiện rời rạc và chậm nên người bệnh mang tâm lý chủ quan không đến phòng khám để trị liệu kịp thời. Càng để bệnh kéo dài, người bệnh càng đối mặt với nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm và quá trình trị liệu cũng phức tạp hơn. Vì thế, nếu bạn từng quan hệ tình dục bằng miệng thì nên chủ động quan sát các biểu hiện tại miệng và lưỡi. Nếu có hiện tượng bất thường, nổi những nốt mụn thì hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để được bác sĩ kiểm tra và đưa ra hướng điều trị hiệu quả nhất.
Tham khảo thêm: Chi phí chữa sùi mào gà ở Thanh Hóa là bao nhiêu?
Một số cách điều trị bệnh sùi mào gà ở lưỡi tại nhà an toàn
Phụ thuộc vào mức độ của bệnh và thể trạng sức khỏe của nam, nữ giới mà áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Đó có thể là điều trị nội khoa, ngoại khoa hoặc chỉ bằng một số bài thuốc dân gian. Thường những bài thuốc dân gian chỉ hiệu quả khi bệnh sùi mào gà ở lưỡi đang trong giai đoạn 1, mới hình thành.
Chữa sùi mào gà bằng tỏi
Tỏi là nguyên liệu luôn có mặt ở mọi góc bếp của các gia đình nên không quá khó để tìm mua. Nguyên liệu này không những là thành phần quan trọng của các món ăn mà còn có công dụng trị liệu nhiều căn bệnh, trong đó có sùi mào gà. Trong tỏi chứa một lượng lớn allicin, đây được coi là loại thuốc kháng sinh tự nhiên có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, virus và mầm mống gây bệnh, chống viêm hiệu quả.
Đối với cách chữa mào gà bằng tỏi khá đơn giản, người bệnh có thể:
✣ Ăn tỏi sống: ăn 2 – 4 tép tỏi sống hoặc chế biến trong các món ăn.
✣ Uống nước ép tỏi: ép các tép nước tỏi uống 1 lần/ngày, sau bữa ăn.
✣ Đắp tỏi: đắp tỏi đã giã nguyễn lên vị trí bị tổn thương và chờ khoảng 20 phút.
Phương pháp điều trị sùi mào gà ở lưỡi tại nhà hiệu quả và an toàn
Chữa sùi mào gà bằng nha đam
Ngoài tác dụng giúp thanh nhiệt, làm sáng mịn da, thành phần axit gamma linolenic trong cây nha đam còn có công dụng giúp tiêu viêm, kháng khuẩn và tái tạo da. Nên đây là cách chữa sùi mào gà ở lưỡi đang được nhiều bệnh nhân lựa chọn hiện nay.
Muốn chữa sùi mào gà bằng phương pháp này, bạn cần chuẩn bị một lá nha đam gọt bỏ vỏ, lấy phần thịt đắp lên vùng lưỡi đang bị thương và cố định bằng băng gạc. Ở từng nốt sần, bạn nên sử dụng một lát nhỏ nha đam riêng để tránh lây lan sang các vị trí, bộ phận khác.
Ngoài ra, người bệnh còn có thể chế biến nha đam thành sữa chua, nước uống, chè nha đam… để mang lại hiệu quả cao hơn.
Chữa sùi mào gà ở lưỡi bằng lá trầu không
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lá trầu không rất có ích trong việc chống viêm, kháng khuẩn, chống kích thích và thử trùng. Do đó, sử dụng lá trầu không để chữa sùi mào gà sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn HPV, làm lành các vết thương và mờ sẹo.
Theo đó, bạn hãy rửa sạch khoảng 20 lá trầu không với muối loãng và giã nát. Dùng một miếng vải sạch để cuốn phần lá trầu không vừa giã và cố định vào vùng da có xuất hiện các nốt sần. Mỗi ngày bạn đắp từ 2 đến 3 lần và liên tục trong thời gian dài sẽ mang lại hiệu quả trị bệnh rõ rệt.
Hy vọng với những thông tin kể trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh sùi mào gà và tác hại của bệnh. Cũng như biết được các cách điều trị sùi mào gà ở lưỡi tại nhà an toàn. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào thì bạn hãy liên hệ đến phòng khám Đa khoa An Đức theo Hotline 0898498881, (Zalo: 0866087110) hoặc nhấp vào khung chat >> Tư Vấn Trực Tuyến << để được chuyên gia y tế tư vấn chu đáo nhé.