Khi cuống lưỡi xuất hiện những triệu chứng bất thường như nổi mẩn đỏ, hầu hết mọi người đều cho là do nhiệt miệng. Tuy nhiên, theo chia sẻ từ chuyên gia y tế đôi khi đây là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Vậy, nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là bệnh gì? Bài viết dưới đây sẽ thông chi tiết về hiện tượng này đến bạn đọc.
Mục Lục Bài Viết
Nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là dấu hiệu của bệnh gì?
Tình trạng cuống lưỡi nổi nhiều hột đỏ hay mụn đỏ là khi người bệnh nhận thấy vùng miệng của mình xuất hiện các nốt mụn đỏ hoặc trong suốt, có kích thước nhỏ và mọc thành từng cụm với nhau. Chúng có thể gây ra ngứa ngáy, đau đớn hoặc không có biểu hiện nào rõ rệt. Phần lớn, mọi người bệnh đều cho rằng đây là triệu chứng của bệnh nhiệt miệng, sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, đây có thể là lời cảnh báo bạn đang mắc phải một trong các bệnh nguy hiểm sau:
Một số bệnh lý về miệng
Hiện tượng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi có thể là biểu hiện của những căn bệnh về lưỡi:
➭ Bệnh nhiệt miệng
Nhiệt miệng là căn bệnh khá phổ biến do các loại virus xâm nhập và dẫn đến tình trạng suy giảm miễn dịch ở vùng niêm mạc miệng, lưỡi. Biểu hiện của bệnh nhiệt miệng là hình thành những nốt đỏ, nông phát triển ở mô mềm bên trong má hoặc môi, lưỡi, trên nướu. Những mụn đỏ của nhiệt miệng có thể xuất hiện ở cuống lưỡi, khiến cho người bệnh cảm thấy xót, rát và đau. Từ đây, gây ảnh hưởng và bất tiện khi ăn uống, nói chuyện. Thông thường, các triệu chứng của bệnh nhiệt miệng sẽ tự khỏi sau khoảng 7 ngày đến 10 ngày.
➭ Bệnh viêm lưỡi
Viêm lưỡi là tình trạng lưỡi bị sưng tấy, lở loét làm cho bề mặt lưỡi trông trơn nhẵn. Trong một số trường hợp có hiện tượng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi. Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm lưỡi thường là do dị ứng với các sản phẩm hoặc tác dụng phụ của một số loại thuốc.
➭ Bệnh ung thư ở lưỡi
Ung thư lưỡi là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh nên bạn cần hết sức lưu ý đối với tình trạng nổi nhiều hột đỏ tại bộ phận này. Bệnh xuất hiện là do quá trình viêm nhiễm kéo dài mà không được điều kịp thời và đúng phương pháp gây nên. Lúc này, lưỡi không còn chỉ có biểu hiện xuất hiện các nốt mụn đỏ mà còn thay đổi về màu sắc, các vết loét chảy máu lẫn mủ, đau nhói và người bệnh khó cử động lưỡi. Ngoài ra, ung thư ở lưỡi còn khiến cho vùng miệng có mùi hôi rất khó chịu.
Nổi hột đổ ở cuống lưỡi là dấu hiếu của một số bệnh xã hội
Bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà là bệnh xã hội phổ biến hiện nay, do chủng virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra, đây là một loại virus gây nên các nốt u nhú ở người. Sau thời gian ủ bệnh (3 tuần đến 9 tháng) bệnh bắt đầu xuất hiện những triệu chứng điển hình là nổi hột đỏ ở cuống lưỡi hoặc nốt sần nhỏ màu hồng nhạt. Chúng mọc riêng lẻ hoặc liên kết lại thành từng mảng trông giống như bông súp lơ hoặc mào gà.
Bệnh sùi mào gà ở miệng lây nhiễm chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ bằng miệng hay khi tiến hành hôn sâu trao đổi nước bọt với người đang nhiễm bệnh. Ngoài ra, nếu sử dụng chung các vật dụng cá nhân như: bàn chải đánh răng, dụng cụ chà lưỡi… cũng có thể bị lây nhiễm chéo bệnh sùi mào gà.
Khi sùi mào gà xuất hiện ở miệng, ban đầu các nốt hột đỏ không gây đau và ngứa ngáy nhưng về sau chúng lan rộng ra toàn bộ vùng lưỡi, khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong giao tiếp và ăn uống hàng ngày. Nếu để bệnh sùi mào gà ở miệng kéo dài, người bệnh có thể bị ung thư lưỡi, sức khỏe ngày càng kiệt quệ và lây nhiễm cho người thân.
Bệnh mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục cũng là một căn bệnh xã hội thường hay gặp và lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không lành mạnh. Căn bệnh này có tên gọi khoa học là Herpes sinh dục, do virus Herpes Simplex – HSV gây nên. Khi có quan hệ bằng miệng, vùng miệng sẽ có biểu hiện viêm nhiễm và bắt đầu xuất hiện những nốt mụn đỏ ở quanh miệng.
Thường thời gian ủ bệnh mụn rộp sinh dục là 2 đến 7 ngày kể từ thời điểm virus HSV tấn công vào cơ thể. Ở giai đoạn khởi phát, những nốt mụn có kích thước khá nhỏ nhưng dần dần nặng hơn, các mụn đỏ sẽ sưng tấy lên, phồng to khiến cho người bệnh cảm thấy cực kỳ đau đớn, khó chịu.
Những biểu hiện của bệnh mụn rộp sinh dục sẽ tự biến mấy khoảng 1 đến 2 tuần sau. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bệnh đã khỏi hẳn mà đó là báo hiệu virus xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể. Sùi mào gà sẽ tái phát trở lại với tình trạng nghiêm trọng hơn. Lúc này, sức khỏe, tâm lý và sinh hoạt của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Phòng khám điều trị tình trạng cuống lưỡi nổi hột đỏ hiệu quả
Có thể thấy rằng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm, gây ra nhiều ảnh hưởng không hề nhỏ đối với sức khỏe người bệnh. Càng để triệu chứng này kéo, mức độ nguy hiểm của bệnh càng tăng cao, có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy, nếu lưỡi và vùng miệng có biểu hiện bất thường, bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
Phòng khám An Đức là địa chỉ điều trị tình trạng cuống lưỡi nổi hột đỏ hiệu quả
Nếu bạn đang làm việc và sinh sống tại khu vực Thanh Hóa thì có thể tham khảo phòng khám Đa khoa An Đức. Trong nhiều năm liền, phòng khám xem là cơ sở y tế điều trị bệnh xã hội, bệnh nam khoa và bệnh phụ khoa tốt nhất tại đây. Sở dĩ Đa khoa An Được đánh giá cao là vì:
✜ Phòng khám quy tụ nhiều y bác sĩ tài giỏi, có trình độ chuyên môn cao, từng công tác tại các bệnh viện lớn và luôn hết mình với bệnh nhân.
✜ Hệ thống trang thiết bị y tế tại phòng khám được lắp đặt đầy đủ và là những sản phẩm công nghệ hiện đại nhất.
✜ Tất cả các khoản chi phí thăm khám và điều trị bệnh được niêm yết theo bảng giá chung của cơ quan chức năng và đảm bảo tính minh bạch, công khai rõ ràng đến từng bệnh nhân.
✜ Người bệnh không phải chờ đợi lâu khi đến phòng khám điều trị tình trạng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi. Bởi vì, Đa khoa An Đức đã cải tiến quy trình thăm khám bệnh trở nên chuyên nghiệp, đơn giản và nhanh chóng.
✜ Phòng khám đang áp dụng những phương pháp điều trị bệnh tân tiến, có ưu điểm chung là đảm bảo an toàn, mức độ thành công cao và hạn chế tối đa các biến chứng xảy ra sau điều trị.
Tham khảo thêm: Chi phí chữa bệnh xã hội ở Thanh Hóa mất bao nhiêu tiền?
Những lưu ý khi chữa bệnh nổi hột đỏ ở cuống lưỡi
Trong quá trình điều trị bệnh theo phác đồ của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề để bệnh sớm được cải thiện.
Người bệnh nên giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ để bệnh được cải thiện
✔ Vệ sinh răng miệng nhẹ nhàng thường xuyên để tránh vi khuẩn tồn tại quá nhiều trong khoang miệng khiến bệnh lý phức tạp hơn.
✔ Không nên ăn những thực phẩm cay nóng, chứa nhiều gia vị như chiên rán, đồ xào, đồ nướng… Bởi vì, những món ăn này sẽ khiến tình trạng bệnh trở nặng hơn. Mà thay vào đó, người bệnh cần bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi mỗi ngày để làm mát cơ thể.
✔ Không sử dụng chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá… trong suốt thời gian điều trị cuống lưỡi nổi nhiều mụn đỏ. Việc lạm dụng những chất này sẽ làm cho tình trạng dần trở nên nghiêm trọng và tỷ lệ khỏi bệnh xuống thấp.
✔ Uống thuốc đúng giờ và đến tái khám theo thời gian đã hẹn trước của bác sĩ chuyên khoa. Việc tái khám có ý nghĩa rất quan trọng, giúp sớm phát hiện những biến chứng bất thường xảy ra và điều trị kịp thời.
Như vậy, nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là bệnh gì? Tình trạng này có thể là do những căn bệnh ở miệng hoặc một số bệnh xã hội gây ra. Hầu hết những căn bệnh đều gây ra nhiều tác hại nặng nề cho sức khỏe người bệnh. Vì vậy, điều trị bệnh càng sớm càng tốt là vấn đề hết sức cần thiết. Ngoài những thông tin được nhắc đến ở trong bài, nếu còn câu hỏi nào cần được chuyên gia y tế tư vấn thì bạn hãy liên hệ đến phòng khám Đa khoa An Đức theo Hotline 0898498881, (Zalo: 0866087110) hoặc nhấp vào khung chat >> Tư Vấn Trực Tuyến << nhé.